Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:25

Max thì đơn giản thôi em:

Do \(0\le m;n\le1\Rightarrow0< 2-mn\le2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{m+n+1}=2\)

\(M_{max}=2\) khi \(mn=0\)

Bình luận (0)
vkook
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 2 2020 lúc 13:56

*) \(MinA\) :

Ta thấy: a,b,c đều là các số thực không âm.

Do đó : \(A\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=0,c=1\) và các hoán vị.

\(*)MaxA\) :

Giả sử \(a\ge b\ge c\) \(\Rightarrow3a\ge a+b+c=1\) 

\(\Rightarrow1-3a\le0\)

Ta có : \(A=a\left(b^2+c^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)

\(=a\left(b^2+c^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)+3abc-3abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)

\(=ab+bc+ca-3abc\)

\(=a\left(b+c\right)+bc\left(1-3a\right)\) \(\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{4}+0\) ( do \(1-3a\le0\) )    \(=\frac{1}{4}\)

hay \(A\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2},c=0\) và các hoán vị.

\(\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
tth_new
5 tháng 2 2020 lúc 19:10

Giả sử \(c=min\left\{a,b,c\right\}\)và đặt \(2t=a+b=-c\Rightarrow t=-\frac{c}{2}\)

+)Nếu \(c\ge0\) thì \(a,b\ge0\). Khi đó: \(P\ge3\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=0\)

+) Nếu \(c< 0\Rightarrow t>0\). Ta có:

\(P\ge\frac{\left(a^2+b^2+2\right)^2}{2}+\left(c^2+1\right)^2+\frac{3\sqrt{6}c\left(a+b\right)^2}{2}\) (vì c < 0)

\(\ge\frac{\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{2}+2\right]^2}{2}+\left(c^2+1\right)^2+3\sqrt{6}c.\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

\(=\frac{\left(2t^2+2\right)^2}{2}+\left(c^2+1\right)^2+6\sqrt{6}t^2c\)

\(=\frac{\left[2\left(-\frac{c}{2}\right)^2+2\right]^2}{2}+\left(c^2+1\right)^2+6\sqrt{6}\left(-\frac{c}{2}\right)^2c\)

\(=\frac{9}{8}c^2\left(c+\frac{2\sqrt{6}}{3}\right)^2+3\ge3\)

\(\left(a;b;c\right)=\left(\sqrt{\frac{2}{3}};\sqrt{\frac{2}{3}};-2\sqrt{\frac{2}{3}}\right)\) (và các hoán vị, trong trường hợp tổng quát)

Vậy....

P/s: Em không chắc lắm, chưa check lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thichai Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 1 2020 lúc 8:27

Đầu tiên tiền điều kiện để phương trình bậc 2 có 2 nghiệm thuộc [0; 1] trước đi sẽ có điều kiện của a,b,c lúc đó thì giải bất như bài bất bình thường.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenhoangtung
22 tháng 4 2020 lúc 16:06

jh hutn jnoh lhgvhx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
22 tháng 4 2020 lúc 17:57

Ta có : 2(a2  + b2 ) - ( a + b) -a2 -2ab + b2 =( a-b)\(\ge0\)

=> 2(a2 + b2 ) \(\ge\left(a+b\right)^2\)

tương tự : 2(b2 +c2 ) \(\ge\)( b + c)2 

                   2 (c2 + a2\(\ge\)( c + a)2 

=> P \(\le\frac{c}{a+b+1}+\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{c+a+1}\)

\(\le\frac{c}{a+b+c}+\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}\)( do  a ,b, c \(\le1\))

\(\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Vậy Max P = 1 <=> a = b = c =1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 6 2019 lúc 16:50

\(\frac{b\left(2a-b\right)}{a\left(b+c\right)}+\frac{c\left(2b-c\right)}{b\left(c+a\right)}+\frac{a\left(2c-a\right)}{c\left(a+b\right)}\le\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[2-\frac{b\left(2a-b\right)}{a\left(b+c\right)}\right]+\left[2-\frac{c\left(2b-c\right)}{b\left(c+a\right)}\right]+\left[2-\frac{a\left(2c-a\right)}{c\left(a+b\right)}\right]\ge\frac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b^2+2ca}{a\left(b+c\right)}+\frac{c^2+2ab}{b\left(c+a\right)}+\frac{a^2+2bc}{c\left(a+b\right)}\ge\frac{9}{2}\)

Áp dụng BĐT Schwarz, ta có :

\(\frac{b^2}{a\left(b+c\right)}+\frac{c^2}{b\left(c+a\right)}+\frac{a^2}{c\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\)( 1 )

\(\frac{ac}{a\left(b+c\right)}+\frac{ab}{b\left(c+a\right)}+\frac{bc}{c\left(a+b\right)}=\frac{c^2}{c\left(b+c\right)}+\frac{a^2}{a\left(a+c\right)}+\frac{b^2}{b\left(a+b\right)}\)           ( 2 )

\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac}\)

Cộng ( 1 ) với ( 2 ), ta được :

\(\frac{b^2+2ca}{a\left(b+c\right)}+\frac{c^2+2ab}{b\left(c+a\right)}+\frac{a^2+2bc}{c\left(a+b\right)}\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2\left(\frac{1}{2\left(ab+bc+ac\right)}+\frac{2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac}\right)\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2\left(\frac{\left(1+2\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)+2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\right)}\right)=\frac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
14 tháng 6 2019 lúc 17:34

không biết cách này ổn không 

Ta có : \(\frac{b\left(2a-b\right)}{a\left(b+c\right)}=\frac{2-\frac{b}{a}}{\frac{c}{b}+1}\) ; tương tự :...

đặt \(\frac{a}{c}=x;\frac{b}{a}=y;\frac{c}{b}=z\Rightarrow xyz=1\)

\(\Sigma\frac{2-y}{z+1}\le\frac{3}{2}\)          

\(\Leftrightarrow2\Sigma xy^2+2\Sigma x^2+\Sigma xy\ge3\Sigma x+6\)( quy đồng khử mẫu )

\(\Leftrightarrow\Sigma\frac{x}{y}\ge\Sigma x\)( xyz = 1 )           ( luôn đúng )

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
14 tháng 6 2019 lúc 17:35

1.\(\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=5x^2+\frac{3}{2}x-3\)ĐK \(2x^2-1\ge0\)

<=> \(10x^2-3x-6-2\left(3x+1\right)\sqrt{2x^2-1}=0\)

<=> \(7x^2-4x-8+\left(3x+1\right)\left(x+2-2\sqrt{2x^2-1}\right)=0\)

<=>\(7x^2-4x-8+\left(3x+1\right).\frac{\left(x+2\right)^2-4\left(2x^2-1\right)}{x+2+2\sqrt{2x^2-1}}=0\)

<=> \(7x^2-4x-8+\left(3x+1\right).\frac{-7x^2+4x+8}{x+2+2\sqrt{2x^2-1}}=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}7x^2-4x-8=0\left(1\right)\\1-\frac{3x+1}{x+2+2\sqrt{2x^2-1}}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (2)

\(2\sqrt{2x^2-1}=2x-1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\4x^2+4x-5=0\end{cases}}\)

=> \(x=\frac{-1+\sqrt{6}}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Giải (1)=> \(x=\frac{2+2\sqrt{15}}{7}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{2+2\sqrt{15}}{7},\frac{-1+\sqrt{6}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)